BỆNH PHỤ NỮ
Ngày : 14-12-2015 Lượt xem : 2952
Ngoài các bệnh giống nam giới thì Phụ nữ còn có một số bệnh về hệ sinh sản như: kinh nguyệt không đều, viêm nhiễm âm đạo, viêm nhiễm tử cung, u xơ tử cung và buồng trứng, ung thư tử cung và buồng trứng, huyết trắng, viêm vú, sưng vú, u xơ vú, ung thư vú.
1. Rối loạn kinh nguyệt, ảnh hưởng đến việc thụ thai và gây đau đớn cho người bệnh.
a. Nhận định của bác sỹ Tây y.
Khi kinh nguyệt không đều sẽ. Các bác sỹ Tây y cho rằng nguyên nhân của kinh nguyệt không đều là do thần kinh bị căng thẳng, dẫn đến rối loạn oestrogen hoặc do rối loạn tuyến giáp, các bệnh lây truyền qua đường tình dục, u xơ hay lạc nội mạc tử cung...
Cho đến nay các cách chữa này đều không khỏi mà lại gây hại cho người bệnh vì những phản ứng phụ của thuốc:
Estrogen làm quá sản nội mạc tử cung, gây nguy cơ ung thư nội tử cung; Các bệnh vú như đau, cương vú, ung thư, làm tăng huyết áp, tăng các bệnh huyết khối làm tăng nhanh sự cốt hóa các đầu xương.
Progesterone làm Ðau bụng, đau vùng đáy chậu, đau đầu, táo bón, ỉa chảy, buồn nôn, đau khớp, suy giảm tình dục, bồn chồn, mất ngủ, trầm cảm, to vú, tiểu tiện nhiều về đêm.
Thuốc kháng sinh gây suy tủy, hại gan, suy thận, viêm võng mạc và làm vi khuẩn nhờn thuốc.
a. Nhận định của Đông Y.
Đại Y Thiền Sư Tuệ Tĩnh giải thích trong “ Nam dược thần hiệu “ như sau: Kinh nguyệt của phụ nữ phải đều thì bệnh tật không có chỗ mà lọt vào. Kinh là kinh lạc, hành là vận hành, đến kỳ kinh mà chậm là huyết hàn, chưa đến kỳ kinh mà có kinh là huyết nhiệt, đang hành kinh mà đau bụng là huyết trệ, sau hành kinh mà đau bụng là khí hư, màu kinh bầm tím là phòng, đen là nhiệt, nhợt là đờm, màu khói bụi là huyết không đủ.
Để chữa bệnh kinh nguyệt không đều, Đại Y đưa ra 12 bài thuốc khác nhau cho từng chứng trạng.
Để chữa bênh BẾ KINH, Đại Y Thiền Sư đưa ra 7 bài thuốc chữa bệnh này, theo Đạy Y thì Bế kinh là đến kỳ hành kinh mà không thấy kinh, hoặc ra một ít rồi thôi đến nỗi bụng đau kết lại thành thành hòn, cục. Sách Hoàng Đế Nội Kinh của Trung Quốc nhận định bệnh bế kinh do 8 nguyên nhân nhưng Đại Y nhận định chỉ do hai yếu tố là “ Hư “ và “ Đờm “.
Người gầy mà kinh thường bế là do huyết hư, kinh mạch không đầy đủ nên không thấy kinh. Người béo thường do nhiều đờm cho nên kinh kinh lạc không thông.
Về cách chữa: Trường hợp hư phải bổ, vì nước đầy thì tự nhiên sẽ chảy, trường hợp bế tắc thì phải khai thong, kinh mạch thong thì tự nhiên thấy kinh, nhất thiết đừng làm cho chứng thực là hư mà bổ, chứng hư là thực để công, gây tổn hại mạng người. Đó là trách nhiệm ở người thầy thuốc.
Tuy các cách chữa của Đại Y Thiền sư không gây nguy hại cho người bệnh như cách chữa của Tây Y nhưng khó thực hiện đối với cả Bác sỹ đông y và người bệnh trong bối cảnh hiện nay, vì với những bài thuốc và cách chế biến của Đại Y khó có một ông lang nào thời nay áp dụng được nhất là ở các thành phố lớn. Đơn cử như: Củ cỏ cú giã tróc vỏ; Ngưu tất kiêng đồ sắt; Bồng nga truật sao giấm, lá Ngải cứu vò nát, Rau má tháng 5, Lưỡi búa sắt nung đỏ, lấy 3 bát rượu tôi vào 3 lần, rồi uống rượu đó.
Có một điểm đáng lưu ý là Đại Y thường dùng RƯỢU để hòa thuốc cho người bệnh uống.
1. Chữa bệnh kinh nguyệt không đều và bế kinh bằng nước ép thảo dược.
a. Nhận định về bệnh kinh nguyệt không đều và bế kinh.
Xét kỹ về giải phẫu sinh lý, xét kỹ cách nhận định và cách chữa bệnh của 2 trường phái Y học hiện đại và y học cổ truyền ta thấy:
- Y học hiện đại nhận định nguyên nhân bệnh KHÔNG dựa trên nguyên lý biện chứng duy vật, rất lơ mơ và thiếu căn cứ, từ đó đưa ra cách chữa rất nguy hiểm mà không khỏi bệnh. Nếu nói do thiếu nội tiết tố thì chất này ở đâu ra ? nguyên nhân gây thiếu hụt là gì, cái gì tạo ra nội tiết tố ? nếu thiếu thì thiếu bao nhiêu, trong thời gian bao lâu để bổ sung cho đủ ? Nói rằng nguyên nhân do bệnh ở hệ thống sinh dục cũng không đúng vì cơ chế sinh ra Kinh nguyệt là do TRỨNG rụng, làm bong nội mạc buồng tứng dẫn đến kinh cho nên dù có viêm âm đạo, tử cung mà có trứng rụng thì VẪN có kinh như thường.
Việc dùng kháng sinh sẽ làm suy yếu Gan, Thận, Tủy, tụy sẽ càng làm cho người bệnh suy yếu dẫn đến suy yếu hệ sinh dục.
- Y học cổ truyền nhận định nguyên nhân gây bệnh và cách chữa tuy không thật sát thực với giải phẫu sinh lý nhưng tương đối phù hợp với nguyên lý biện chứng duy vật: gầy yếu quá thì không có kinh. Các loại thuốc mà y học cổ truyền sử dụng chủ yếu là cung cấp dinh dưỡng và làm điều hòa kinh mạch.
Từ nguyên lý biện chứng duy vật, từ giải phẫu sinh lý và hóa thực vật ta thấy rằng, Kinh nguyệt không đều và bế kinh là do cơ thể thiếu chất và khí huyết không lưu thông.
Thiếu chất nên Gan, Thận, Tụy, Tim và hệ thống sinh dục nữ làm việc yếu, thiếu chất nên sản xuất không trứng không đều do đó trứng rụng thất thường, vì thiếu chất nên thiếu máu do đó khi trứng rụng lại thiếu máu nên ra ít, thiếu chất nên tế bào không sản xuất hoặc sản xuất không đủ hooc mon điều chỉnh sự hoạt động của hệ sinh dục. khi Tim yếu thì khí huyết không lưu thông.
Vậy thì cách chữa duy nhất là cung cấp đủ chất cần thiết cho phụ nữ để có đủ máu phục hồi sự hoạt động của các bộ phận trong cơ thể nói chung và phục hồi các bộ phận của hệ thống sinh dục nữ.
Những chất cần thiết giúp cho các bộ phận của cơ thể nữ hoạt động bình thường có trong 3 thảo dược là Bồ công anh thấp, Trinh nữ hoàng cung và Gừng.
Bồ công anh thấp và trinh nữ ngoài việc bổ máu, kháng khuẩn, thải độc còn cung cấp nguyên liệu tạo ra hooc mon progesterone và hooc mon Estrogen cần thiết cho nữ, đồng thời tăng cường cho hệ miễn dịch chống các bệnh về đường sinh dục. Gừng, ngoài tác dụng bổ máu, giúp thông kinh mạch còn có tác dụng thải độc, kháng khuẩn, chống viêm, giảm đau. Do đó, uống 3 loại nước ép này không chỉ điều hòa kinh nguyệt, mà còn chống được các bệnh khác như Khí hư, gầy ( ốm ) huyết áp, tim mạch, viêm nhiễm, ngứa, mụn nhọt ở bộ phận sinh dục, làm cho da sang đẹp, cơ thể phát triển cân đối.
Để phòng bệnh, mỗi ngày nên luân phiện uống 1 chai trong số 3 loại nước ép trên. Trường hợp bị bệnh thì mỗi ngày uống phối hợp 2 trong 3 nước ép trên sẽ hết bệnh. Trường hợp ung thư thì uống thêm 3 loại nước nữa trong 3 tháng đầu là Cải Củ, Mướp đắng, Riềng núi, sau đó uống tiếp 3 loại Bồ công anh thấp, Trinh nữ hoàng cung, gừng trong 3 tháng nữa.