PHÒNG CHỮA BỆNH HÔ HẤP BẰNG NƯỚC THẢO DƯỢC
Ngày : 14-12-2015 Lượt xem : 1086
PHÒNG CHỮA BỆNH HÔ HẤP BẰNG NƯỚC THẢO DƯỢC
I. Những lỗ hổng về kiến thức của bác sỹ Tây y khi khám chữa bệnh đường hô hấp.
- Đối với các bệnh viêm hệ thống hô hấp.
Trước tiên chúng ta hãy xem khái niệm viêm là gì để thấy sự đúng, sai.
Viêm (inflammation) là một đáp ứng bảo vệ cơ thể ( của hệ miễn dịch ) trước sự tấn công của một tác nhân bên ngoài (vi sinh vật, tác nhân hóa, lý) hoặc của tác nhân bên trong (hoại tử do thiếu máu cục bộ, bệnh tự miễn ).
Theo định nghĩa này thì có 2 nhóm tác nhân gây viêm, đó là tác nhân bên ngoài gồm vi sinh vật, hóa chất, tác động vật lý; tác nhân bên trong gồm hoại tử do thiếu máu cục bộ, do tự miễn. Và hiển nhiên viêm phổi cũng do 2 nhóm tác nhân gây ra.
Thế nhưng, đọc kỹ chương “ Bệnh của bộ hô hấp” trong giáo trình “ Giải phẫu bệnh học” của trường Đại học Y dạy các bác sỹ chữa bệnh hệ hô hấp tôi thấy: các bác sỹ chỉ được học về viêm phổi do vi khuẩn, viêm phổi do virut còn những bệnh viêm đường hô hấp do nhiễm chất độc hoặc các tác nhân khác thì không dạy.
- Ho và ho ra máu là căn bệnh thường gặp ở hệ hô hấp nhưng giáo trình giải phẫu bệnh của trường y không có bài giảng về loại bệnh này.
- Đối với bệnh Ung và Ung thư của hệ hô hấp.
+ Ung và Ung thư là hai khái niệm khác nhau, nguyên nhân sinh bệnh khác nhau, bản chất khác nhau, nên thuốc và cách chữa cũng khác nhau. Thế nhưng giáo trình giải phẫu bệnh của trường đại học y không giảng về UNG mà chỉ giảng về UNG THƯ.
+ Ung thư cũng có 2 nhóm tác nhân gây ra là: Hóa chất độc và vi sinh vật, thế nhưng giáo trình giải phẫu bệnh của trường đại học y chỉ dạy tác nhân gây bệnh là do hóa chất là không đúng.
+ Mặc dù từ lâu, y học đã biết là khi chất u hoại từ, mềm nhũn và loại ra ngoài, để lại một hang mà khi X quang có thể ngộ nhận một hang lao hay một hang áp xe nhưng giáo trình không đưa ra những chi tiết cụ thể để bác sỹ nhận biết để tránh khi điều trị. Giả sử X quang ngộ nhận mà bác sỹ căn cứ vào ngộ nhận của X quang mà đoán ra ung thư thì bệnh nhân hết đường sống.
+ Một điều đáng nói là trong giáo trình này có một số điểm sai sót về kiến thức sinh học chẳng hạn tại mục Viêm phổi thùy, giáo trình viết: “ bạch cầu đa nhân thoái hóa thành tế bào mủ ” xin thưa trong y học và sinh học không có khái niệm tế bào mủ.
Khi Trường đại học y dạy không đúng, không đủ ( có thể các giáo sư cũng không biết ) thì bác sỹ biết không đúng, không biết hết, bác sỹ biết không đúng, biết không hết thì bác sỹ không thể chữa được bệnh và sẽ gây biến chứng hoặc tử vong cho người bệnh.
2. Các giáo sư dậy bác sỹ cũng không thống nhất về khái niệm bệnh ví dụ như bệnh ho ra máu.
+ Từ điển bách khoa y học Anh – Việt ( có tham khảo tài liệu A-Z Family Health Encyclopedia” – công trình của hơn 100 giáo sư tiến sỹ nghành y nước Anh thì viết: Ho – Cough là Phản xạ cố gắng làm sạch nước nhầy, đờm dãi, dị vật hoặc những vật gây kích thích hoặc tắc nghẽn khác”. “ Ho ra máu – Coughing up blood trong y học gọi là khái huyết, ho ra máu do vỡ mạch máu trong đường hô hấp “. Xin hỏi phản xạ từ đâu ? phản xạ cố gắng là gì ? có thật ho ra máu là do vỡ mạch máu không ?
+ Trong “ Nguyên lý y học nội khoa Harisson “ - Bộ sách nổi tiếng của Mỹ về lĩnh vực Y khoa do các giáo sư nổi tiếng, những chuyên gia đầu ngành y trên thế giới thì viế: “ Ho là một động tác thở ra thành tiếng lớn tạo ra cơ chế bảo vệ bình thường để tống ra ngoài những chất tiết và vật lạ trong cây khí phế quản”. Ho ra máu được định nghĩa là sự tống máu ra ngoài theo đường hô hấp từ đờm có vết máu đến ho ra lượng lớn thuần máu “. Xin hỏi tại sao ho lại là động tác thở ra thành tiếng ? và tại sao ho lại tạo ra cơ chế bảo vệ ?
+ Trong “ Bách khoa thư bệnh học “ - bộ sách của các giáo sư đầu ngành y Việt Nam, thì Giáo sư tiến sĩ Hoàng Long Phát lại viết: “ Ho ra máu là hiện tượng máu chảy ra ở khí đạo dưới ( từ thanh quản trở xuống) do chính cơ quan hô hấp hoặc do máu ở những cơ quan lân cận tràn vào khí đạo”. Xin hỏi máu chảy ra mà không ho thì có gọi là ho ra máu không ? máu chảy ra ở những cơ quan lân cận khí đạo là cơ quan nào ?
Như vậy, chỉ với một bệnh ho mà trong ngành y với nhau các thầy không thống nhất được khái niệm của bệnh thì các học trò – bác sỹ làm sao có thể phòng và chữa được bệnh cho mình và cho người được.
3. Các loại hóa chất – thuốc tân dược mà bác sỹ dùng để chữa bệnh hệ hô hấp:
Tuy chưa bệnh nào xác định chính xác nguyên nhân nhưng Tây y đang dùng gần 100 biệt dược với khoảng 1023 tên thuốc có nhiều tác hại để chữa 7 nhóm bệnh của hệ hô hấp như sau.
Nhóm thuốc |
Tên nhóm thuốc |
số lượng |
A |
Thuốc giãn phế quản và trị cơn hen |
359 |
1 |
Thuốc kiểu giao cảm không chọn lọc |
70 |
2 |
Thuốc kiểu giao cảm kích thích beta 2 |
108 |
3 |
Theophyllin và dẫn chất |
116 |
4 |
Thuốc giãn phế quản chống tiết Cholin |
12 |
5 |
Các Corticoid dạng khí dung |
32 |
6 |
Một số thuốc khác |
21 |
B |
Thuốc làm lỏng dịch nhầy phế quản |
104 |
C |
Một số thuốc khác điều trị hen |
19 |
D |
Thuốc trị ho |
268 |
1 |
Thuốc ho dẫn chất Opi |
119 |
2 |
Dẫn chất kháng Histamin |
8 |
3 |
Một số thuốc khác |
141 |
E |
Thuốc trị lao |
180 |
F |
Thuốc trợ hô hấp |
53 |
G |
Một số thuốc khác điều trị bệnh ở phổi |
40 |
|
TỔNG SỐ |
1023 |
4. Hãy cảng giác khi nhận được chẩn đoán ung thư phổi.
Vì UNG và UNG THƯ khác nhau, việc chữa ung thư rất nguy hiểm tới tính mạng và sức khỏe người bệnh, nếu chẩn đoán nhầm ung thành ung thư đồng nghĩa với việc giết chết người bệnh. Để đảm bảo độ chính xác, tránh sự nhầm lẫn người ta phải khám rất tỷ mỷ theo nhiều bước: Khám lâm sàng, chụp, chiếu X quang, siêu âm, nội soi, chụp cắt lớp, chụp cộng hưởng từ. Sau đó là lấy tế bào trong vùng bệnh để xét nghiệm tế bào, sau xét nghiệm tế bào phải xét nghiệm mô.
Thế nhưng như tôi trình bày ở phần trên, bác sỹ của ta chỉ học giải phẫu bệnh ung thư phổi mà không học giải phẫu khối u phổi, trình độ của bác sỹ nước ta cùng phương tiên phân tích không đủ nên các bệnh viện chỉ dựa vào kết quả chiếu, chụp phim và một số triệu chứng như ho lâu, ho ra máu, để kết luận người bệnh bị ung thư phổi rồi điều trị là rất nguy hiểm, bởi lẽ đã điều trị ung thư phổi thì người bệnh mất sạch tài sản mà nhanh chết.
Vì vậy, tôi góp ý, trong trường hợp các bác sỹ chẩn đoán ung thư phổi mà không có kết quả phân tích tế bào và kết quả phân tích mô học thì người bệnh không nên để bác sỹ điều trị ung thư mà hãy uống nước ép thảo dược, dù là ung hay ung thư thì bệnh cũng khỏi mà không đau đớn, không gây biến chứng, không mất sạch tài sản.
II. Tự phòng chữa bệnh hệ hô hấp bằng thảo dược.
Tổng diện tích phế nang của người lớn là 200 m2 , mỗi phút trung bình ta phải hít thở 12 lần, trong 24 giờ lượng không khí ta hít thở là hơn 8000 lít không khí, trong không khí lại có vô vàn vi sinh vật, bụi và chất độc gây bệnh, do đó phổi có 2 tầng bảo vệ rất tinh vi để loại bỏ các tác nhân gây bệnh. Hệ thống thứ nhất là màng nhầy, lông quét và phản ứng ho để đẩy các vật thể lạ ra ngoài, hệ thống thứ hai là các tế bào dày đặc của hệ miễn dịch dày tập trung ở phổi đê tiêu hủy các vật thể lạ và chất độc chưa được đẩy hết hỏi cơ thể.
Sở dĩ tuy sống trong cùng một môi trường, cùng gia đình, cùng một thành phố, làm việc cùng một nhà máy nhưng có những người thì bị bệnh có người không là vì chế độ ăn uống và sinh hoạt của mỗi người khác nhau nên sự mạnh yếu của 2 tầng bảo vệ ở hệ hô hấp ở mỗi người khác nhau do đó khả năng chống lại tác nhân gây bệnh qua đường hô hấp của mỗi người cũng khác nhau. Ở những người có 2 tầng bảo vệ ở hệ hô hấp khỏe thì không bị bệnh, còn những người có 2 tầng bảo vệ yếu thì bị bệnh.
Như vậy, nguyên nhân chính gây ra bệnh ở đường hô hấp là do ăn uống không đủ chất dẫn đến hệ miễn dịch không đủ khả năng loại bỏ mầm bệnh mà sinh ra bệnh, vậy muốn không bị bệnh thì phải ăn đủ chất.
Nguyên nhân thứ 2 là do hít phải những loại vi sinh vật hoặc chất độc mới mà hệ miễn dịch không chưa có cách loại bỏ, muốn tiêu hủy những vi sinh vật và chất độc mới này thì phải cung cấp cho cơ thể những kháng nguyên của thực vật có trong thảo dược có khả năng tiêu hủy vi sinh vật và chất độc mới này.
Tôi đã tìm ra 3 thảo dược có khả năng phòng và chống các bệnh về phổi đó là:
Bồ công anh thấp, Riềng núi, Cải củ và Gừng ré, Cả 4 thảo dược này đều có tác dụng bổ dưỡng – giúp các cơ quan trong cơ thể và hệ miễn dịch phục hồi, đồng thời loại bỏ các mầm bệnh: giải độc ( phân hủy chất độc), thải độc ( đẩy chất độc ra khỏi cơ thể), long đờm, thông mạch, kháng khuẩn – tiêu diệt vi khuẩn; chống ung thư, đặc biệt là không gây hại cho cơ thể.
Cách sử dụng:
- Để phòng bệnh, mỗi ngày bạn nên uống 1 chai trong 5 loại trên.
- Để chữa bệnh như bị viêm phổi, viêm họng, ho cấp tính, bạn nên uống mỗi ngày 1 chai Bồ công anh thấp, 1 chai cải củ hoặc 1 chai Riềng núi hoặc 1 chai gừng trong 1 tuần là hết hẳn bệnh.
- Trẻ em bị iêm họng, ngày uống 1 chai riềng núi, uống trong 3 ngày sẽ khỏi. Người lớn viêm ho5cn uống mỗi ngày 2 chai trong 3 ngày sẽ khỏi.
- Để chữa bệnh đường hô hấp mãn tính bạn nên uống mỗi ngày 3 loại, mỗi loại 1 chai trong thời gian 2 tháng bệnh sẽ khỏi hẳn.
- Với bệnh ung thư hệ hô hấp bạn phải uống mỗi ngày 4 loại, mỗi loại 1 chai trong thời gian tối thiểu 6 tháng sẽ hết bệnh.