CHỮA CÁC BỆNH VỀ GAN BẰNG NƯỚC THẢO DƯỢC
Ngày : 14-12-2015 Lượt xem : 1102
CHỮA CÁC BỆNH VỀ GAN BẰNG NƯỚC THẢO DƯỢC
Trong cơ thể thì Gan là cơ quan quan trọng nhất, mỗi mô Gan phụ trách một phần của cơ thể do đó mọi sự bất thường của cơ thể đều từ Gan mà ra, ăn không tiêu được là do Mật ít, Mật ít là do Gan yếu không tiết được Mật, vàng da cũng do Gan, thiếu máu cũng do Gan, béo phì cũng do Gan, gầy ốm cũng do Gan, mụn nhọt cũng do Gan… ung thư cũng do Gan, do vậy ta phải lưu ý đến cái Gan.
Hiện nay Tây y vẫn đang bó tay về bệnh Gan, mặc dù họ làm nhiều loại xét nghiệm như: đo Bilirrubin máu, đo Men transaminase, men 5’ nucleotide, …đo Phosphatase kiềm, đo protid máu, đo Amoniac máu, đo Cholesterol máu, X quang, siêu âm, chụp cắt lớp, chụp nhuộm đường mật, sinh thiết Gan …để tìm ra và đặt tên được rất nhiều bệnh về Gan như: Mỡ máu, viêm gan A, B, C, Xơ Gan, Ung thư Gan, … THẾ NHƯNG CUỐI CÙNG THÌ KHÔNG ĐƯA RA ĐƯỢC CÁCH CHỮA HIỆU QUẢ, mặc dù những biện pháp khám và xét nghiệm để tìm bệnh rất nguy hiểm và dễ gây tử vong, tức là LÀM CHẾT BỆNH NHÂN NGAY TRONG KHI KHÁM TÌM BỆNH.
Thuốc cản quangnguy hiểm như sau:
Các thuốc cản quang iod dạng ion hóa và không ion hóa đều có thể gây ADR khi tiêm vào mạch máu. Tỷ lệ gặp ADR của các thuốc cản quang iod dạng ion hóa dùng đường tiêm khoảng trên 3%. Tỷ lệ ADR giảm được 3/4 nếu dùng thuốc cản quang không ion hóa.
§. Thường gặp (nhẹ): Cảm giác nóng theo đường tĩnh mạch từ vị trí tiêm lan lên cổ và mặt, ngứa, nổi mề đay, buồn nôn, nôn, rối loạn vị giác, hắt hơi, lo âu. Ho và khó thở. Đau dọc theo tĩnh mạch tiêm .
§. ít gặp (vừa): Các dấu hiệu kể trên ở mức cao hơn, đặc biệt là nổi mề đay, nôn, khó thở và lo sợ. Co thắt phế quản làm tăng thêm khó thở, hạ huyết áp. Mức phản ứng này gặp khoảng 0,5 – 1% các trường hợp tiêm chất cản quang iod .
§. Hiếm gặp (nặng): Các dấu hiệu mô tả trên ở mức rất nặng, đặc biệt là khó thở, co thắt phế quản, tụt huyết áp, co giật toàn thể. Rối loạn ý thức, phù thanh môn. Truỵ tim mạch có thể xảy ra cùng với phù phổi; loạn nhịp tim dẫn đến ngừng tim. Tỷ lệ gặp phản ứng nặng khoảng 0,2% các trường hợp tiêm thuốc cản quang iod. Có trường hợp tử vong.
Các ADR( tác hại ) hay gặp nhất trong vòng 5 – 10 phút sau khi tiêm chất cản quang iod vào tĩnh mạch nên bác sĩ phải theo dõi bệnh nhân và nên lưu kim trong tĩnh mạch ít nhất 15 phút sau tiêm; khoảng 10% các ADR có thể xảy ra trên 1 giờ sau tiêm.
Sinh thiết gan và thông mậc cũng rất nguy hiểm, người ta chọc thủng người để đút ống dẫn theo mạch máu rồi cắt một miếng gan nhỏ khoảng ½ ngón tay hoặc lấy một chút mật ra phân tích, cách này gây thương tật, dễ làm xuất huyết ổ bụng,thủng mạch máu, thủng mật, máu tụ ở gan,trụy tim mạch … tỷ lệ chết là 3/1000.
Vậy nên TỐT HƠN HẾT LÀ SAU KHI XÉT NGHIỆM MÁU, THẤY NGHI NGỜ VỀ GAN THÌ KHÔNG NÊN TIẾP TỤC XÉT NGHIỆM NỮA, BỞI RẤT NGUY HIỂM MÀ CÓ BIẾT BỆNH THÌ BÁC SỸ CŨNG KHÔNG CÓ THUỐC CHỮA. Nếu bác cỹ cho uống hoặc tiêm thuốc tân dược vào thì bệnh lại nặng thêm vì thuốc nào cũng làm hại gan.
Cách tốt nhất là sau khi bác sỹ nghi ngờ có bệnh về gan thì vế nhà uống nước ép thảo dược, có 3 loại nước ép có thể xử lý các loại bệnh về Gan, đó là nước Bồ Công Anh Thấp, nước gừng, và nước Riềng. Mỗi ngày uống 3 loại, mỗi loại 1 chai, thời gian uống là 2 tháng bệnh sẽ khỏi, nếu là ungt hư thì phải uống thêm nước trinh nữ Hoàng cung và nước Cải củ trong thời gian 6 tháng.
Bồ công anh thấp là thảo dược số 1 về bảo vệ Gan, Tụy và Thận, giải độc và kháng khuẩn, nó được mệnh danh là bảo vệ sức khỏe đến mức đáng ngạc nhiên.
Gừng và Riềng giúp góp phần thải độc, kháng khuẩn và chống viêm.
Kinh nghiệm cho thấy, sau khi uống được 15 ngày đến 1 tháng mà trọng lượng cơ thể tăn lên từ 0,5 – 1 kg là bệnh đã bắt đầu khỏi.