0913 840 746
Thứ ba, ngày 31 tháng 12 năm 2024
TÌM KIẾM
TIN MỚI Y HỌC
80% BỆNH NHÂN UNG THƯ VN ĐẾN BỆNH VIỆN Ở GIAI ĐOẠN CUỐI
Mỗi năm VN có 200 ngàn bệnh nhân ung thư mới, 70 ngàn người bệnh ung thư tử vong. Trong đó, đến 80% bệnh nhân ung thư ở VN đến bệnh viện khi bệnh đã ở giai đoạn muộn.
Việt Nam có 160.000 ca ung thư/năm: Vì sao ăn bẩn, độc
Mỗi năm Việt Nam có từ 130 nghìn đến 160 nghìn trường hợp mắc mới, trong đó có khoảng 85 nghìn đến 115 nghìn người tử vong do căn bệnh này.
Công bố danh sách “làng ung thư”
Theo dự án Điều tra, tìm kiếm nguồn nước hợp vệ sinh phục vụ cấp nước sinh hoạt cho một số làng ung thư của VN, các nguồn nước ăn uống, sinh hoạt tại 37 làng ung thư đều ô nhiễm nặng.
Triclosan trong kem đánh răng Colgate: vạch trần hàm lượng nguy hiểm sức khỏe
Từ sau khi Triclosan được nhiều nghiên cứu khoa học công bố là làm tăng nguy cơ ung thư, nhiều hãng sản xuất hóa mỹ phẩm đã loại bỏ nó trong thành phần sản phẩm. Chất này bị cấm ở nhiều nước Âu Mỹ. Tại Việt Nam, Triclosan cũng không còn được sử dụng trong các sản phẩm kem đánh răng, trừ Colgate. Đáp lại mối lo ngại của người tiêu dùng, Bộ Y tế cho biết Triclosan được phép sử dụng nếu hàm lượng không vượt ngưỡng 0,3%.
Cung cấp thuốc kém chất lượng, công ty dược của Mỹ bị rút giấy phép
Ngoài việc bị rút giấy phép hoạt động, Công ty Ronbinson Pharma, Inc (Mỹ) phải nộp phạt 80 triệu đồng vì sản xuất thuốc kém chất lượng, trong đó có nhiều lô glucosamine
HOANG MANG VỚI VỎ THUỐC-GELATINE
Gelatin có trong mô liên kết, xương, da của động vật và là sản phẩm được sản xuất từ da heo, da bò. Từ da heo, bò, collagen được thủy phân hóa một phần để biến thành gelatin. Như vậy để bào chế thuốc là viên nang phải có vỏ nang được chế tạo từ nguyên liệu là gelatin. Và gelatin dùng trong ngành dược sản xuất thuốc phải là gelatin dược dụng.
Kem đánh răng nào ở VN có chất gây ung thư triclosan?
Khảo sát của Kiến Thức về các sản phẩm kem đánh răng hiện nay: đều ghi rõ thành phần, không ghi hàm lượng. Câu hỏi đặt ra: chất triclosan gây ung thư chiếm tỉ lệ bao nhiêu?
HỖ TRỢ TRỰC TUYẾN

ĐƯỜNG DÂY NÓNG

0913 840 746

GĐ : NGUYỄN CÔNG KHUÔNG

[email protected]

TƯ VẤN TRAO ĐỔI

Phuongtd Thao

TƯ VẤN - HỖ TRỢ
THỐNG KÊ TRUY CẬP
16676
Đang online: 1
Truy cập hôm nay: 3
Truy cập hôm qua: 31
Truy cập trung bình: 16676
Tổng số truy cập: 16676
Your IP : 3.137.177.204
Bệnh Tiểu Đường

BÁC SỸ TÂY Y KHÔNG TRỊ ĐƯỢCTIỂU ĐƯỜNG

BÁC SỸ TÂY Y KHÔNG TRỊ ĐƯỢCTIỂU ĐƯỜNG

      Tiểu đường là căn bệnh khá nguy hiểm vì nó sẽ biến chứng thành bệnh Tim mạch, tai biến mạch máu não, mù mắt, suy thận … vậy mà đến nay y học hiện đại vẫn chưa chữa được bệnh này. Hai loại thuốc chính chữa tiểu đường hiện nay là Insulin và hóa chất diệt cỏ Sulfonyl ure chỉ hạ đường huyết một cách tạm thời nhưng lại gây ra nhiều tác hại có thể dẫn đến tử vong. Vấy là cho đến nay Tây Y vẫn chưa tìm ra thuốc chữa tiểu đường vì không tìm ra nguyên nhân chính gây bệnh. 

 Muốn chữa khỏi bệnh phải xác định đúng nguyên nhân gây bệnh để chữa nguyên nhân. Nguyên nhân chính gây tiểu đường không phải do rối loạn chuyển hóa carbonhydrat, không phải do thiếu Insulin nhưng bác sỹ vẫn cho tiểu đường là do thiếu Insulin nên chỉ tập trung chữa bằng cách nâng nồng độ Insulin trong máu, vì vậy bệnh không khỏi.

    Tiểu đường là trong nước tiểu có đường, khi xét nghiệm máu thì lượng đường trong máu vượt quá giới hạn bình thường ( trên 8,0 mmol/L tương đương 145 mg/dL). Năm 1922, Giáo sư Charles Best và Fred Banting Đại học Toronto Canada tìm ra Insuli dùng để chữa bệnh tiểu đường. Đáng tiếc rằng khi tiêm Insulin cho người bệnh thì bệnh không khỏi mà lại gây ra một số biến chứng nhẹ là bị dị ứng, nặng là hạ đường huyết dẫn đến tử vong.

    Sau này các bác sỹ phát hiện ra có những người trong máu có đủ Insulin mà vẫn bị bệnh tiểu đường, điều đó chứng tỏ nhận định của bác sỹ về nguyên nhân gây bệnh tiểu đường là do thiếu Insulin là không đúng, do đó dùng Insulin để chữa tiểu đường sẽ không khỏi bệnh.

    Năm 1942, Giáo sư Janbon trong khi dùng Sulfonyl ure – chất được dùng để diệt cỏ để trị bệnh thương hàn người ta phát hiện thấy chất này có tác dụng hạ lượng đường trong máu và thế là đến năm 1954, giáo sư Franke và Fuch bắt đầu sử dụng Sulfonyl ure vào việc chữa bệnh tiểu đường. Đến năm 1981 người ta ( Pfeife ) mới nghiên cứu ra cơ chế chữa tiểu đường của Sulfonyl ure là do chất này kích thích tế bào beta trong tụy tiết ra Insulin.

     Như vậy quanh đi quẩn lại thì bất chấp người bệnh bị tiểu đường do thiếu Insulin - Typ 1 hay tiểu đường do đủ Insulin - typ 2 cũng chỉ có một " mánh khóe " duy nhất là dùng Insulin vì sử dụng Sulfonyl ure chữa bệnh tiểu đường Typ 2 cũng là bổ sung Insulin, chỉ có điều dùng Insulin là tiêm trực tiếp Insulin vào người bệnh còn tiêm chất diệt cỏ Sulfonyl Ure tiêm vào để cơ thể tự tiết ra Insulin của cơ thể. Điều đáng nói là Sulfonyl ure khi tiêm vào người gây ra nhiều biến chứng hơn Insulin, nó làm cho người bệnh bị rối loạn tiêu hóa, tắc mật, tan máu, thoái hóa bạch cầu và nặng thì hạ đường huyết dẫn đến tử vong. Điều trị bằng Sulfonyl ure chỉ có tác dụng hạ đường huyết trong thời gian ngắn sau đó tế bào beta bị hủy hoại thì Sulfonyl Ure mất ác dụng tức là bệnh đã hết thuốc chữa, và người bệnh chỉ còn chờ chết.

   Vậy là cho đến nay các bác sỹ Tây y đã đầu hàng bệnh tiểu đường vì không thuốc chữa.

 

BÁC SỸ CHẨN ĐOÁN VÀ CHO THUỐC CHỮA BỆNH TIỂU ĐƯỜNG

1.      Chẩn đoán.

Chẩn đoán ĐTĐ bằng định lượng đường máu huyết tương:

ĐTĐ: đường máu lúc đói ≥ 126 mg/dl (≥ 7 mmol/l) thử ít nhất 2 lần liên tiếp.

Đường máu sau ăn hoặc bất kỳ ≥ 200 mg/dl (≥ 11,1 mmol/l).

Người có mức đường máu lúc đói từ 5,6-6,9 mmol/l được gọi là những người có "rối loạn dung nạp đường khi đói". Những người này tuy chưa được xếp vào nhóm bệnh nhân ĐTĐ, nhưng cũng không được coi là "bình thường" vì theo thời gian, rất nhiều người người "rối loạn dung nạp đường khi đói" sẽ tiến triển thành ĐTĐ thực sự nếu không có lối sống tốt. Mặt khác, người ta cũng ghi nhận rằng những người có "rối loạn dung nạp đường khi đói" bị gia tăng khả năng mắc các bệnh về tim mạch, đột quị hơn những người có mức đường máu < 5,5 mmol/l.

Khám lâm sàng: lưu ý kiểm tra cân nặng, huyết áp, bắt mạch ngoại biên và so sánh nhiệt độ da, khám bàn chân, khám thần kinh bao gồm thăm dò cảm giác sâu bằng âm thoa. Khám mắt: phát hiện và đánh giá tiến triển bệnh lý võng mạc.

Xét nghiệm: đặc biệt lưu ý creatinin, mỡ máu, microalbumin niệu (bình thường < 30 mg/ngày) hoặc định lượng protein niệu. Đo điện tim nhằm phát hiện sớm các biểu hiện thiếu máu cơ tim. Soi đáy mắt..

Định lượng HbA1 hoặc HbA1c: đánh giá hồi cứu tình trạng đường máu 2-3 tháng gần đây. Đường máu cân bằng tốt nếu HbA1c < 6,5%.

Trong một số tình huống (không phải là xét nghiệm thường qui):

Fructosamin: cho biết đường máu trung bình 2 tuần gần đây, có nhiều lợi ích trong trường hợp người mắc ĐTĐ đang mang thai. Nếu đường máu cân bằng tốt, kết quả < 285 mmol/l.

Peptid C (một phần của pro-insulin): cho phép đánh giá chức năng tế bào bêta tụy. 

2. Thuốc điều  trị

 -   Đối với loại tiểu đường typ 1.

Người ta chữa bằng cách tiêm hoocmon tự chế ở các dạng sau:

+    Insulin tác dụng nhanh: gồm Insulin hydrochlorid, nhũ dịch Insulin-kẽm 

+    Insulin tác dụng trung bình: Isophan Insulin, Lente Insulin 

+    Insulin tác dụng chậm: Insulin Protamin kẽm, Insulin kẽm tác dụng chậm.

Phản ứng phụ của Insulin: Dị ứng (sau khi tiêm lần đầu hoặc nhiều lần tiêm), hạ Glucose máu (thường gặp khi tiêm quá liều), Phản ứng tại chỗ tiêm (ngứa, đau, cứng vùng tiêm).Do gây rối loạn chuyển hóa mỡ tại vùng tiêm, tăng sinh mỡ dễ gây u mỡ, giảm sẽ gây xơ cứng (khó tiêm, đau)

-   Đối với tiểu đường typ 2.

 Dùng các dẫn xuất của Sulfonyl ure (Sulfonyl ure là hóa chất diệt cỏ dùng trong nông nghiệp), gồm 02 nhóm: 

 +  Nhóm 1: có tác dụng yếu, gồm - Tolbutamid, Acetohexamid, Tolazamid, Clopropamid.

 +  Nhóm 2: có tác dụng mạnh hơn, gồm - Glibenclamid, Glipizid, Gliclazid.

Ngoài ra người ta còn dùng Insulin cho bệnh nhân đái tháo đường typ2 khi đã thay đổi chế độ ăn, luyện tập và dùng các thuốc điều trị đái tháo đường tổng hợp mà không hiệu quả.

Phản ứng phụ của thuốc chữa tiểu đường Typ 2 là: hạ Glucose máu, dị ứng, rối loạn tiêu hóa, tan máu, mất bạch cầu hạt.

 

 Tham khảm.

 Cơ chế tác động của thuốc diệt cỏ Sulfonyl ure: ức chế tổng hợp Aminoacid (Leucin, Valin, Glutamin). 

 -  Nhóm thuốc diệt cỏ: Sulfonyl urea, Imidazolinone, Sulfonanilide, Pyrimidylbenzoate

 -  Thuốc đặc trưng: Pyrazosulfuron, Bensulfuron Methyl, Pyribenzoxim, Bispyribac Sodium, Glyphosate, Glufosinate.

 Dùng thuốc diệt cỏ mà tiêm vào người bệnh tất yếu người bệnh sẽ chết.

Các bài viết liên quan
Thiết kế website chất lượng cao NAM VIỆT IT