0913 840 746
Thứ sáu, ngày 29 tháng 03 năm 2024
TÌM KIẾM
TIN MỚI Y HỌC
80% BỆNH NHÂN UNG THƯ VN ĐẾN BỆNH VIỆN Ở GIAI ĐOẠN CUỐI
Mỗi năm VN có 200 ngàn bệnh nhân ung thư mới, 70 ngàn người bệnh ung thư tử vong. Trong đó, đến 80% bệnh nhân ung thư ở VN đến bệnh viện khi bệnh đã ở giai đoạn muộn.
Việt Nam có 160.000 ca ung thư/năm: Vì sao ăn bẩn, độc
Mỗi năm Việt Nam có từ 130 nghìn đến 160 nghìn trường hợp mắc mới, trong đó có khoảng 85 nghìn đến 115 nghìn người tử vong do căn bệnh này.
Công bố danh sách “làng ung thư”
Theo dự án Điều tra, tìm kiếm nguồn nước hợp vệ sinh phục vụ cấp nước sinh hoạt cho một số làng ung thư của VN, các nguồn nước ăn uống, sinh hoạt tại 37 làng ung thư đều ô nhiễm nặng.
Triclosan trong kem đánh răng Colgate: vạch trần hàm lượng nguy hiểm sức khỏe
Từ sau khi Triclosan được nhiều nghiên cứu khoa học công bố là làm tăng nguy cơ ung thư, nhiều hãng sản xuất hóa mỹ phẩm đã loại bỏ nó trong thành phần sản phẩm. Chất này bị cấm ở nhiều nước Âu Mỹ. Tại Việt Nam, Triclosan cũng không còn được sử dụng trong các sản phẩm kem đánh răng, trừ Colgate. Đáp lại mối lo ngại của người tiêu dùng, Bộ Y tế cho biết Triclosan được phép sử dụng nếu hàm lượng không vượt ngưỡng 0,3%.
Cung cấp thuốc kém chất lượng, công ty dược của Mỹ bị rút giấy phép
Ngoài việc bị rút giấy phép hoạt động, Công ty Ronbinson Pharma, Inc (Mỹ) phải nộp phạt 80 triệu đồng vì sản xuất thuốc kém chất lượng, trong đó có nhiều lô glucosamine
HOANG MANG VỚI VỎ THUỐC-GELATINE
Gelatin có trong mô liên kết, xương, da của động vật và là sản phẩm được sản xuất từ da heo, da bò. Từ da heo, bò, collagen được thủy phân hóa một phần để biến thành gelatin. Như vậy để bào chế thuốc là viên nang phải có vỏ nang được chế tạo từ nguyên liệu là gelatin. Và gelatin dùng trong ngành dược sản xuất thuốc phải là gelatin dược dụng.
Kem đánh răng nào ở VN có chất gây ung thư triclosan?
Khảo sát của Kiến Thức về các sản phẩm kem đánh răng hiện nay: đều ghi rõ thành phần, không ghi hàm lượng. Câu hỏi đặt ra: chất triclosan gây ung thư chiếm tỉ lệ bao nhiêu?
HỖ TRỢ TRỰC TUYẾN

ĐƯỜNG DÂY NÓNG

0913 840 746

GĐ : NGUYỄN CÔNG KHUÔNG

[email protected]

TƯ VẤN TRAO ĐỔI

Phuongtd Thao

TƯ VẤN - HỖ TRỢ
THỐNG KÊ TRUY CẬP
3883
Đang online: 2
Truy cập hôm nay: 57
Truy cập hôm qua: 44
Truy cập trung bình: 3883
Tổng số truy cập: 3883
Your IP : 3.81.13.254
Thuốc chữa bệnh

THUỐC CHỮA BỆNH DA LIỄU

THUỐC CHỮA BỆNH DA LIỄU

 ""

 

Y HỌC HIỆN ĐẠI CHỮA BỆNH NGOÀI DA

Về mặt hình thức, đẹp phải đảm bảo 3 yếu tố: Dáng cân đối, da mịn màng và thứ 3 mới đến mốt, trong dân gian có câu: “ Nhất dáng, nhì da, thứ 3 là mốt “. Để có làn da đẹp, mịn màng thì phải tránh các bệnh ngoài da.

 Khi bị bệnh ngoài da sẽ gây tổn thương trên bề mặt với những biểu hiện:

1. Vết: Tổn thương dẹt, có màu, đường kính nhỏ hơn  2 cm, không cao hơn bề mặt vùng da xung quanh. Chấm tàn nhang là một loại vết sắc tố dạng ban đầu.

2. Vết đốm: Tổn thương dẹt lớn hơn 2 cm, có màu khác với màu vùng da xung quanh. Vết đốm chỉ khác với vết về kích thước.

3. Sần: Tổn thương đặc nhỏ, đường kính nhỏ hơn 1 cm, cao hơn bề mặt vùng da xung quanh nên sờ thấy được ( như nhân trứng cá kín hoặc nang kê trong bệnh trứng cá ).

4. Tổn thương cứng lớn hơn 1-5 cm, cao hơn bề mặt vùng da xung quanh. Nốt chỉ khác với sần về kích thước.

5. U: Tăng trưởng đặc, nâng cao, đường kính lớn hơn 5 cm.

6. Mảng: Tổn thương lớn hơn 1 cm, đỉnh dẹt, nâng cao; rìa có thể rõ rệt ( như trong bệnh vảy nến, ) hoặc nhòa dần với vùng da xung quanh ( như trong viêm da do chàm ).

7. Mụn nước: Tổn thương nhỏ, đầy chất dịch, đường kính nhỏ hơn 1 cm, nâng cao so với mặt phẳng hoặc vùng da xung quanh. Thường có thể trông thấy chất di5chva2 tổn thương trong mờ.

8. Mụn mủ: Mụn nước chứa đầy bạch cầu. ( Mụn mủ không nhất thiết phải là biểu hiện của nhiễm khuẩn.

9. Bọng nước: Tổn thương đầy chất dịch, nâng cao, thường trong mờ, đường kính lớn hơn 1 cm.

10. U nang: Tổn thương mềm, nâng cao, có nang bọc, chứa đầy chất sệt hoặc chất dịch.

11. Nốt phỏng: Sần hoặc mảng nâng cao giống như ban đỏ, thường là biểu hiện của phù da ngắn hạn.

12. Giãn mao mạch: Mạch máu nông bị giãn.

13. Địa y hóa ( Lichen hóa ): Da dày rõ rệt, có đặc trưng là da gấp nếp, nổi rõ và khi sờ thấy dày và cứng.

14. Vỏ cứng: Dịch rỉ khô của chất dịch cơ thể có thể có màu vàng ( dịch rỉ huyết thanh ) hoặc màu đỏ ( dịch rỉ xuất huyết ).

15. Nang kê: Sần nhỏ, cứng, màu trắng chứa đầy Keratin ( và một phần có thể giống với mụn mủ).

16. Xu7o1c da: Mất biểu bì mà không mất chân bì.

17. Mất biểu bì và ít nhất mất một phần chân bì bên dưới.

18. Trầy da: Xước da có góc, theo đường thẳng, có thể có vỏ cứng phủ lên và gây ra do gãi. 

19. Teo: Mất chất mắc phải. Ở da, teo có thể có biểu hiện giống như chỗ lõm ( mất mô chân bì hay mô du7o1i da) hoặc tổn thương láng, nhỏ và nhăn nheo).

20. Sẹo: Thay đổi ở da thứ phát sau chấn thương hoặc viêm. Sẹo có thể giống ban đỏ,, giảm sắc tố hoặc phì đại tùy thuộc vào thời gian hoặc tính chất. Sẹo ở vùng có lông có thể gây tiêu hủy nang lông.

21. Ngứa: Cảm giác làm cho muốn gãi. Ngứa thường là triệu chứng nổi bật của bệnh viêm da ( như viêm da dị ứng, viêm da dị ứng tiếp xúc ); Ngứa còn thường đi kèm với chứng bệnh khô và các bệnh ở da người lớn tuổi.. Những tình trạng toàn thân có thể kèm theo ngứa gồm có bệnh thận mạn tính, ứ mật, có thai, bệnh ác tính, bệnh tăng hồng cầu vô căn và thể hoang tưởng của bệnh nhiễ ký sinh trùng.

 

 

 

 Phương pháp khám, chữa bệnh da tại các nước Âu Mỹ đang thực hiện.

 

 

 Căn cứ vào các tổn thương bề mặt, các bác sỹ sẽ kết hợp với một số kỹ thuật hỗ trợ để chẩn đoán bệnh sau đó tiến hành điều trị.

Những kỹ thuật hỗ trợ cho chẩn đoán là:

-         Sinh thiết da. Bác sỹ cắt một phần nhỏ da bị bệnh để phân tích tìm vi khuẩn hặc nấm gây bệnh.

-         Chế phẩm KOH. Khi nghi ngờ bị nấm thì dùng KOH, bác sỹ cạo vùng da bị bệnh rồi để lên lam kính hiển vi và xử lý bằng 1-2 giọt dung dịch KOH nồng đố 20%. Khi nhìn qua kính hiển vi nếu có nấm thì sẽ phát hiện được.

-         Phết Tzanck là một kỹ thuật tế bào thường dùng trong chẩn đoán nhiễm virus herpes. Lấy đi phần trên của mụn nước ở giai đoạn sớm rồi cạo nhẹ lớp đáy của tổn thương đặt trên lam kính, để khô rồi nhuộm Giemsa hoặc Wright.

-         Khám da bằng phiến kính để đánh giá xem tổn thương da có trở lên xanh tái hay không.

-         Đèn Wood, đèn wood phát ra ánh sáng cực tím có bước sóng 360 nm dùng đánh giá một số rối loạn da.

-         Xét nghiệm bằng băng dán. nhằm tìm vật lạ tại vùng bệnh.

Sau khi chẩn đoán xong, bác sỹ sẽ dùng thuốc để điều trị. Các loại thuốc điều trị cá loại bệnh theo bảng sau:

 

Nhóm thuốc

Tên nhóm thuốc

 số lượng

 A

 Các Corticoid dùng ngoài da

182

B

Kháng sinh và thuốc kháng khuẩn dùng ngoài da

182

C

Các biệt dược phối hợp Corticoid dùng ngoài da

67

D

Thuốc bạt sừng

10

E

Thuốc chống ký sinh trùng ngoài da

77

F

Thuốc chống nấm ngoài da

230

G

Thuốc chống ngứa ngoài da

43

H

Thuốc tăng dinh dưỡng ở Da, Tóc và bảo vệ Da

85

1

 Thuốc tăng sinh, dưỡng da

32

2

 Thuốc về tóc

30

3

Thuốc bảo vệ da chống ánh nắng mặt trời

23

I

Thuốc trị Eczema và vảy nến

51

J

Thuốc trị trứng cá

64

K

Thuốc trị phong

13

L

Thuốc dùng ngoài da giảm đau và kháng viêm

25

M

Các thuốc khác dùng ngoài da

101

 

          TỔNG SỐ

1130

 

      Nhìn vào 13 nhóm thuốc với tổng số 1130 tên thuốc khác nhau chúng ta thấy y học hiện đại xác định nguyên nhân gây bệnh ngoài da chủ yếu là do vi khuẩn và nấm, vì vậy các loại thuốc chủ yếu là kháng sinh, chống nấm để bôi ngoài diệt khuẩn. Điều này chứng tỏ rằng các nhà chuyên môn chưa xác định đúng căn nguyên của bệnh, và vì chưa xác định đúng căn nguyên của bệnh thì không thể giải thích được vì sao cùng một nhóm người, cùng độ tuổi, sống tại cùng một khu vực dân cư mà chỉ có một số người bị mụn trứng cá còn một số người không bị mụn. Hoặc vì sao trong vùng dân cư đó chỉ chỉ có một số người bị viêm da còn một số người không viêm.

   Có một bạn gái hỏi tôi rằng, tại sao em bị mụn trứng cá mà em gái em không bị mặc dù nó cũng đang ở tuổi dậy thì như em, mặc dù cả hai chị em đôi lúc vẫn dùng chung khăn mặt và khăn tắm.

 Tôi sẽ giải thích vấn đề này  và nêu cách chữa bệnh ngoài da bằng thảo dược tại mục Y Học tự nhiên, còn tại đây tôi chỉ phân tích mặt đúng và sai của việc chữa bệnh ngoài da bằng y học hiện đại để chúng ta tham khảo.

Thứ nhất: Trong môi trường sống của chúng ta luông luôn có vi khuẩn, virus và nấm bay lơ lửng trong không khí, nó sẽ xâm nhập và gây bệnh tại bất kỳ vùng da nào thuận lợi đối với chúng. Những người bị bệnh ngoài da là những người có da thuận lợi cho vi khuẩn và nấm phát triển.

Thứ hai là thuốc chữa bệnh ngoài da:

Thực tế cho thấy hầu như các thuốc trên không chữa được các bệnh ngoài da do nhiễm khuẩn, phần lớn bệnh nhân dùng thuốc trị bệnh ngoài da đều không khỏi, sau một thới gian bệnh tự khỏi nhưng lại bị sẹo ổ trâu.

Các loại thuốc kháng sinh và kháng viêm đều gây phản ứng có hại cho người bệnh như suy gan, suy thận, mà nặng nhất là bệnh hóa dà do dùng corticoid.

Loại thuốc bạt sừng làm hủy hoại da và làm mất chức năng bảo vệ da.

Một điều đáng lạ là khi bệnh nhân không khỏi thì các bác sỹ lại giải thích rằng nguyên nhân bị mụn nhọt là do nóng gan, vậy vì sao gan lại nóng, nóng như thế nào, sao không điều trị bệnh nóng gan 

Các bài viết liên quan
Thiết kế website chất lượng cao NAM VIỆT IT